Chấn thương trong bóng đá phủi và các cách phòng tránh

 Trong thi đấu bóng đá các chấn thương là không thể tránh khỏi, để tránh các chấn thương bạn nên tìm hiểu cách phòng tránh và cách điều trị. Dưới đây là bài viết chia sẻ chi tiết, hãy cùng theo dõi nhé.

Tìm hiểu về chấn thương trong bóng đá

Có các kiểu chấn thương bóng đá phủi khác nhau và theo cách gọi khác nhau ở nhiều vị trí trên cơ thể. Chẳng hạn như chấn thương đầu và các bộ phận khác trên mặt do va chạm mạnh với đối phương hay tiếp đất bị động. Các loại chấn thương phổ biến nhất trong bóng đá sẽ bao gồm như.

  • Chấn thương dây chằng

  • Chấn thương mắt cá chân

  • Căng cơ và bong gân

  • Chấn thương gót Achilles

  • Chấn thương đầu gối

Nguyên nhân

Do trên sân bóng mini có diện tích nhỏ, nên sự va chạm của cầu thủ cũng diễn ra thường xuyên hơn. Khi các người chơi đã để hết tâm trí vào trái bóng thì nhiều lúc cũng sẽ xảy ra các pha vào bóng có chút quyết liệt và vô tình gây đau đớn cho đối phương.

…..

Cách xử lý tại nhà khi gặp chấn thương

Đối với những chấn thương cấp tính, việc đầu tiên bạn cần làm là sơ cứu đúng cách. Bạn có thể áp dụng phương pháp RICE để sơ cứu đối với trường hợp bị bong gân và trật khớp, cụ thể:

Nghỉ ngơi (Rest): Hạn chế vận động và nghỉ ngơi để giảm đau và dần phục hồi các chấn thương

Chườm lạnh (Ice): Áp lên vùng chấn thương bằng túi chườm lạnh trong vòng 24 giờ sau chấn thương để giảm sưng và đau. Nên chườm lạnh mỗi lần chườm lạnh chỉ nên từ 20 – 30 phút và cách nhau 3 – 4 giờ. Lặp lại liên tục trong khoảng 2 – 3 ngày sau chấn thương.

….

Chi tiết xem tại: https://bongdaphui.org/chan-thuong-bong-da-phui-va-cac-cach-phong-tranh/


Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Tìm hiểu bộ môn đá bóng phủi

Cách sút bóng bổng trong đá bóng phủi chính xác nhất

3 cách đá phạt góc sân 7 người hiệu quả